Shortlink: http://wp.me/P8gtr-1ds
I. Đạo hàm (derivative)
Bạn đang xem: Đạo hàm và vi phân của hàm số (derivative and differential of a function) | Maths 4 Physics & more…
1. Định nghĩa đạo hàm:
Cho hàm số xác định trên D,
.
Cho số gia
(không phân biệt dương hay âm) sao cho:
. Ta gọi
là số gia của hàm số
.
Lập tỷ số:
Tìm giới hạn của tỉ số trên khi . Khi đó, giới hạn hữu hạn (nếu có) được gọi là đạo hàm của hàm số tại
và ký hiệu
Như vậy:
Nếu đặt , ta có:
Tổng quát:
– Đạo hàm trái: nếu giới hạn tồn tại và hữu hạn thì giới hạn đó gọi là đạo hàm bên trái của f(x) tại
. Ký hiệu
– Đạo hàm phải: nếu giới hạn tồn tại và hữu hạn thì giới hạn đó gọi là đạo hàm bên phải của f(x) tại
. Ký hiệu
– Từ tính chất của giới hạn ta có định lý sau:
Hàm số f(x) có đạo hàm tại
khi và chỉ khi f(x) có đạo hàm trái và đạo hàm phải tại
và các đạo hàm đó bằng nhau.
Ví dụ 1: Cho hàm số:
Tìm
Ta có:
Vậy
Do đó: f(x) không có đạo hàm tại x = 1.
2. Ý nghĩa hình học của đạo hàm
3. Các định lý về đạo hàm:
3.1 Định lý 1: Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại thì f(x) liên tục tại điểm đó. (Chiều ngược lại chưa chắc đúng).
Chứng minh: do f(x) có đạo hàm tại nên:
Theo định nghĩa giới hạn, ta có (
)
Từ đó:
Do nên:
là VCB cấp cao hơn
khi
Xem thêm : Lý thuyết Tính chất – Ứng dụng của hiđro (mới 2023 + Bài Tập) – Hóa học 8
Vì vậy:
Nghĩa là:
Hay:
Vậy: f(x) liên tục tại
– Chiều ngược lại không chắc đúng: ta xét lại ví dụ 1 ở trên. Rõ ràng, hàm f(x) liên tục tại x = 1 nhưng không có đạo hàm tại điểm đó.
– Phản ví dụ 2: Xét hàm số liên tục trên R nhưng không có đạo hàm tại x = 0.
3.2 Định lý 2: (quy tắc tính đạo hàm)
Nếu u(x) và v(x) là các hàm có đạo hàm tại x thì tổng, hiệu, tích thương cũng có đạo hàm tại x và ta có các công thức:
1.
2.
3.
3.3 Định lý 3: (đạo hảm hàm số hợp)
Nếu có đạo hàm tại
và
xác định trong một khoảng chứa
và có đạo hàm tại
. Khi đó: hàm
có đạo hàm tại
và
Tổng quát:
Chứng minh:
Ta có:
Từ định nghĩa giới hạn, ta suy ra: (1)
trong đó khi
Viết lại đẳng thức (*) ta có: (2)
Chia 2 vế của (3) cho ta có:
Mặt khác, do : nên
thì
Vậy: (4)
Mà: (5)
Do đó: từ (3), (4), (5) ta có:
.
3.4 Định lý 4: (đạo hàm hàm số ngược)
Cho hàm số y = f(x) liên tục và đồng biến (hoặc nghịch biến) trong khoảng (a,b). Nếu f(x) có đạo hàm tại và
thì hàm ngược
của f(x) cũng có đạo hàm tại
và:
Xem thêm : Trung Tâm Ngoại Ngữ Đại Học Bách Khoa TP. HCM BK English
Chứng minh:
Vì f(x) là hàm đồng biến (nghịch biến) trong khoảng (a,b) nên tồn tại duy nhất hàm ngược
Khi đó, xét: (*)
Cho . do f(x) là hàm liên tục nên:
, hay
Lấy giới hạn của (*) khi . ta có:
(dpcm)
Ví dụ 1: Cho Tính
Ta có:
Theo công thức (3.4), ta có:
Mà do
Nên:
Do đó:
Ví dụ 2: Cho . Tìm
Ta có:
Nên:
Lại có:
Suy ra:
Vậy:
Ví dụ 3: Cho . Tính
tương tự:
Suy ra:
Vậy:
Ví dụ 4: Cho . Tìm y’?
Ta có:
Lại có:
Vậy:
(còn tiếp)
Nguồn: https://tiengtrungnhuy.edu.vn
Danh mục: Giáo Dục